Những câu hỏi liên quan
29.Ngô Thế Nhật 9/7
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 1 2022 lúc 20:22

B. 7

Bình luận (0)
Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 22:42

Xét trên các miền xác định của các hàm (bạn tự tìm miền xác định)

a.

\(y'=\dfrac{1}{2\sqrt{x-3}}-\dfrac{1}{2\sqrt{6-x}}=\dfrac{\sqrt{6-x}-\sqrt{x-3}}{2\sqrt{\left(x-3\right)\left(6-x\right)}}\)

\(y'=0\Rightarrow6-x=x-3\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

\(x=\dfrac{9}{2}\) là điểm cực đại của hàm số

b.

\(y'=1-\dfrac{9}{\left(x-2\right)^2}=0\Rightarrow\left(x-2\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(x=-1\) là điểm cực đại, \(x=5\) là điểm cực tiểu

c.

\(y'=\sqrt{3-x}-\dfrac{x}{2\sqrt{3-x}}=0\Rightarrow2\left(3-x\right)-x=0\)

\(\Rightarrow x=2\) 

\(x=2\) là điểm cực đại

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 22:45

d.

\(y'=\dfrac{-x^2+4}{\left(x^2+4\right)^2}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(x=-2\) là điểm cực tiểu, \(x=2\) là điểm cực đại

e.

\(y'=\dfrac{-8\left(x^2-5x+4\right)}{\left(x^2-4\right)^2}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(x=1\) là điểm cực tiểu, \(x=4\) là điểm cực đại

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 8:15

\(a,ĐK:x\ge0;x\ne9\\ A=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\\ A=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\\ b,x=13-4\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}-1\right)^2\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{-3}{2\sqrt{3}-1+3}=\dfrac{-3}{2\sqrt{3}+2}=\dfrac{-3\left(2\sqrt{3}-2\right)}{8}\)

\(c,A< -\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}< 0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\left(\sqrt{x}+3>0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow0\le x< 9\\ d,A=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}+6=9\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{4}\left(tm\right)\\ e,\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0\left(\sqrt{x}\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\\ f,\sqrt{x}+3\ge3\\ \Leftrightarrow A=-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\ge-\dfrac{3}{3}=-1\\ A_{min}=-1\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Đức Lương
17 tháng 5 2021 lúc 19:21

1. \(x=\frac{1}{9}\) thỏa mãn đk: \(x\ge0;x\ne9\)

Thay \(x=\frac{1}{9}\) vào A ta có:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{9}}+1}{\sqrt{\frac{1}{9}}-3}=-\frac{1}{2}\)

2. \(B=...\)

    \(B=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{4x+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

    \(B=\frac{3x-9\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-4x-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

     \(B=\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

3. \(P=A:B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}:\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\)

Vì \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\)\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\le\frac{3}{-6}=-\frac{1}{2}\)

hay \(P\le-\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BadCrush
17 tháng 5 2021 lúc 19:31

toán lớp 9 khó zậy em đọc k hỉu 1 phân số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Error
2 tháng 12 2023 lúc 23:06

\(a.x=3-2\sqrt{2}\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\\ =\left|\sqrt{2}-1\right|\\ =\sqrt{2}-1\left(vì\sqrt{2}>1\right)\)

Thay \(\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\) vào A ta được

\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}-1}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-2}{2}\)

\(b.B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-3\sqrt{x}-\sqrt{x}+3-x+4-10+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(c,P=A:B\\ P=\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\\ P=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)

\(P=\dfrac{-\sqrt{x}\left(-\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\)

Có: \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\left(I\right)\)

Lại có: \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x}\le0\\ \Rightarrow-\sqrt{x}+2\le2\)

mà \(-\sqrt{x}\le0\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x}\left(-\sqrt{x}+2\right)\ge2\)

Kết hợp với \(\left(I\right)\) \(\Rightarrow\) \(P=\dfrac{-\sqrt{x}\left(-\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\ge2\)

Vậy gtnn của P = \(2\) khi \(x=10+4\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 23:03

a: Khi \(x=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) thì 

\(A=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}-1}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\)

b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-x+4+5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

 

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 0:55

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{3x+3}{x-9}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\)

b) Ta có: \(x=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)

=2

Thay x=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-3}{3+\sqrt{2}}=\dfrac{-9+3\sqrt{2}}{7}\)

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2021 lúc 22:16

a: Ta có: \(A=\left(\dfrac{3x+3}{x-9}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1\right)\)

\(=\dfrac{3x+3-2x+6\sqrt{x}-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

Bình luận (0)
Etermintrude💫
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2021 lúc 19:13

a) Ta có: \(M=\left(1-\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\dfrac{9-x+x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{-\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:41

e: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^4+3\cdot\left(-x\right)^2-1}{\left(-x\right)^2-4}=\dfrac{x^4+3x^2-1}{x^2-4}=f\left(x\right)\)

Vậy: f(x) là hàm số chẵn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 14:47

\(c,f\left(-x\right)=\sqrt{-2x+9}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

\(d,f\left(-x\right)=\left(-x-1\right)^{2010}+\left(1-x\right)^{2010}\\ =\left[-\left(x+1\right)\right]^{2010}+\left(x-1\right)^{2010}\\ =\left(x+1\right)^{2010}+\left(x-1\right)^{2010}=f\left(x\right)\)

Vậy hàm số chẵn

\(g,f\left(-x\right)=\sqrt[3]{-5x-3}+\sqrt[3]{-5x+3}\\ =-\sqrt[3]{5x+3}-\sqrt[3]{5x-3}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

\(h,f\left(-x\right)=\sqrt{3-x}-\sqrt{3+x}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

Bình luận (0)